Tìm kiếm: giải phóng hàng tồn
Nhận bịch quần đùi từ tay nhóm trưởng với thông báo đây là quà thưởng Tết cuối năm , chị Trần Thị Hải - nhân viên một công ty may ở quận Hoàng Mai, Hà Nội thở dài.
Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính VN (VAFI) vừa đề xuất tới Chính phủ nhiều giải pháp nhằm “phá băng” thị trường bất động sản. Trong đó, đáng chú ý đề xuất giảm lãi suất vay cho người mua nhà xuống 7%/năm.
Liên tiếp trong 3 tháng trở lại đây, sức mua các mặt hàng điện máy đều sụt giảm khiến doanh nghiệp còn tồn một lượng hàng lớn. Để cứu vãn tình thế, hàng loạt các doanh nghiệp đang ra sức chạy đua xả hàng tồn vào tháng 12 này.
Chính phủ đang cân nhắc chỉ đạo hạ lãi suất cho vay xuống 10%/năm nhằm cứu doanh nghiệp. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại khó thực hiện vì sợ “ăn” vào lợi nhuận.
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, năm tới, nhìn chung tình hình kinh tế sẽ tốt hơn so với năm 2012. Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý một số vấn đề quan trọng có ảnh hưởng tới nền kinh tế.
Đây là nhận định của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế tại Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012 ngày 23.11 tại Hà Nội do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức (GIZ) tổ chức.
Không chỉ dệt may, nhựa, cơ khí..., những ngành hàng tiêu dùng chủ lực như bánh kẹo, mì gói, nước chấm, gia vị... hiện thị phần trong nước cũng rơi dần vào tay các tập đoàn nước ngoài.
Tại buổi chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng sáng 12.11, nhiều đại biểu đặt nhiều câu hỏi chất vấn liên quan đến hàng tồn kho, xăng dầu, chất lượng hàng nông sản, dự án thủy điện...
Do lo ngại sức mua thấp, nhiều doanh nghiệp chọn phương án chuẩn bị sẵn nguyên liệu, thị trường cần đến đâu sẽ sản xuất đến đó.
Mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, xây dựng nền tảng vững chắc hơn… phải xuyên suốt trong 10 năm tới.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn mới đây phát đi tín hiệu đáng mừng. Xuất khẩu gạo nước ta đang “thừa thắng xông lên” với dồn dập lượng gạo xuất đi những tháng cuối năm.
Nhiều ý kiến tỏ ra sốt ruột vì ngân hàng vẫn chưa trình được phương án xử lý nợ xấu.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
Chỉ số hàng tồn kho của toàn ngành công nghiệp chế biến đã có sự cải thiện trong những tháng gần đây, nhưng gánh nặng hàng tồn vẫn đè nặng trên vai hệ thống doanh nghiệp và toàn nền kinh tế.
Nhu cầu nội địa còn rất thấp nên không thể vội vàng kích tín dung. Mặc dù theo dự báo tín dụng năm nay không vượt quá 5%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo